Sử dụng SSRIs trong thai kỳ và nguy cơ rối loạn ngôn ngữ ở trẻ

Thứ hai - 24/10/2016 12:31
Sử dụng SSRIs trong thai kỳ liên quan tới rối loạn khả năng ngôn ngữ/diễn đạt bằng lời nói ở trẻ
Việc sử dụng các chất ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin trong thời gian mang thai có thể tăng nguy cơ rối loạn ngôn ngữ/ khả năng diễn đạt ở trẻ em.

Trong một nghiên cứu hợp tác tiến hành bởi các nhà nghiên cứu Phần lan và Mỹ, 56.340 trẻ sơ sinh đã được phân thành 3 nhóm – 15.596 trẻ có người mẹ mắc chứng trầm cảm và sử dụng SSRIs trong thời gian mang thai, 9.537 trẻ mà có mẹ mắc chứng trầm cảm nhưng không sử dụng SSRIs trong suốt thai kỳ (nhóm không thuốc), và 31.207 trẻ mà người mẹ không bị bệnh trầm cảm (nhóm không bệnh).

Ở những trẻ có mẹ sử dụng SSRIs ít nhất 2 lần trong suốt thai kỳ, có 37% tăng nguy cơ những rối loạn ngôn ngữ/khả năng diễn đạt so với trẻ sơ sinh trong nhóm không thuốc và 63% tăng nguy cơ so với trẻ trong nhóm không bệnh. Với những rối loạn về khả năng học tập và vận động, không có sự khác biệt về nguy cơ giữa những trẻ trong nhóm người mẹ sử dụng SSRIs và nhóm người mẹ không sử dụng thuốc.

Trong mẫu nghiên cứu tổng thể, nguy cơ rối loạn ngôn ngữ/khả năng diễn đạt gia tăng giữa những đứa trẻ có mẹ đã sử dụng SSRIs trong thai kỳ cũng như trẻ có mẹ được chẩn đoán bệnh trầm cảm hay rối loạn tâm thần khác mà không uống SSRIs.
(Theo Univadis, Oct 14, 2016)
Tổng hợp tin: DS. Võ Thị Kiều Vân
Tham khảo:
1. SSRI use during pregnancy linked to speech and language disorders, Univadis, Medical News, Oct 14, 2016
2. Brown AS. Association of Selective Serotonin Reuptake Inhibitor Exposure During Pregnancy With Speech, Scholastic, and Motor Disorders in Offspring. JAMA Psychiatry. Published online October 12, 2016. doi:10.1001/ jamapsychiatry.2016.2594.
Malm H, at al. Infant and childhood neurodevelopmental outcomes following prenatal exposure to selective serotonin reuptake inhibitors: overview and design of a Finnish Register-Based Study (FinESSI). BMC Psychiatry. 2012 Dec 4;12:217. doi: 10.1186/1471-244X-12-217.

 
 Từ khóa: SSRIs

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Giới thiệu

Thành tích Khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai

Năm 2006: Bằng khen khoa Dược BVĐKĐN “Đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước năm 2006” - Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai – Số 454/QĐ – UBND. Năm 2007: Giấy chứng nhận Khoa Dược BVĐKĐN được tặng thưởng danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” - Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng...

Văn bản mới

3468

Hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng, chống COVID-19

Lượt xem:3163 | lượt tải:635

TT-52/2017-BYT

THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ ĐƠN THUỐC VÀ VIỆC KÊ ĐƠN THUỐC HÓA DƯỢC, SINH PHẨM TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ

Lượt xem:3913 | lượt tải:934

51/2017/TT-BYT

THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ

Lượt xem:4193 | lượt tải:1061

43-2007-QĐ-BYT

QUYẾT ĐỊNH 43-2007-QĐ-BYT VỀ XỬ LÍ RÁC THẢI Y TẾ

Lượt xem:3267 | lượt tải:844

TT 20/2017/TT-BYT

NGHỊ ĐỊNH SỐ 20/2017/TT-BYT VỀ THUỐC VÀ NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

Lượt xem:5733 | lượt tải:1332

TT-26/2019-BYT

THÔNG TƯ 26-BYTQUY ĐỊNH VỀ DANH MỤC THUỐC HIẾM

Lượt xem:2905 | lượt tải:954

Công văn 22098/QLD-ĐK

Công văn 22098/QLD-ĐK về việc thống nhất chỉ định đối với thuốc Alphachymotrypsin dùng đường uống, ngậm dưới lưỡi

Lượt xem:6704 | lượt tải:932

07/2017/TT-BYT

DANH MỤC THUỐC KHÔNG KÊ ĐƠN - Thông tư 07/2017/TT-BYT

Lượt xem:6266 | lượt tải:266

15466/QLD – TT

Cục Quản lý Dược: Cập nhật hướng dẫn sử dụng đối với thuốc chứa hoạt chất metformin điều trị đái tháo đường tuýp II

Lượt xem:4277 | lượt tải:111

18584/QLD-ĐK

Cập nhật thông tin dược lý đối với thuốc chứa levonorgestrel sử dụng trong tránh thai khẩn cấp

Lượt xem:3546 | lượt tải:272
Thống kê
  • Đang truy cập19
  • Hôm nay2,924
  • Tháng hiện tại76,282
  • Tổng lượt truy cập13,737,322
Video
Hình ảnh
Thành viên
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây