RÚT NGẮN THỜI GIAN SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐỐI VỚI CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN THÔNG THƯỜNG: LỜI KHUYÊN TỪ HIỆP HỘI CÁC CHUYÊN GIA THỰC HÀNH LÂM SÀNG HOA KỲ

  •   30/05/2021 09:45:48 PM
  •   Đã xem: 1705
  •   Phản hồi: 0
Việc lạm dụng thuốc kháng sinh là một trong những vấn đề chăm sóc sức khỏe chính dẫn đến tình trạng đề kháng thuốc trong cộng dồng. Sử dụng kháng sinh điều trị kéo dài là không cần thiết ở những bệnh nhân bị nhiễm trùng gây bởi vi khuẩn thông thường như viêm phế quản cấp tính với đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), viêm phổi mắc phải cộng đồng (CAP), nhiễm trùng đường tiết niệu (UTIs) và viêm mô tế bào.

CHUYỂN ĐỔI KHÁNG SINH ĐƯỜNG TIÊM SANG ĐƯỜNG UỐNG

  •   30/05/2021 09:36:16 PM
  •   Đã xem: 2267
  •   Phản hồi: 0
Đối với những loại nhiễm khuẩn nghiêm trọng, kháng sinh đường tiêm tĩnh mạch được ưu tiên sử dụng. Tuy nhiên, ở phần lớn trường hợp người bệnh có triệu chứng lâm sàng cải thiện và có thể hấp thu các thuốc đường uống, nên chuyển đổi từ đường tiêm tĩnh mạch sang đường uống trong vòng 72h.

GIÁM SÁT SỬ DỤNG VANCOMYCIN TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN MRSA NGHIÊM TRỌNG

  •   30/05/2021 09:25:45 PM
  •   Đã xem: 1371
  •   Phản hồi: 0
Vancomycin là kháng sinh có cửa sổ trị liệu hẹp. Tối ưu hóa liều dựa trên giá trị diện tích dưới đường cong động học của thuốc trong 24 giờ được khuyến cáo áp dụng trong thực hành lâm sàng.

THUỐC TIM MẠCH - MỘT SỐ CHỐNG CHỈ ĐỊNH VÀ THẬN TRỌNG

  •   30/05/2021 09:20:44 PM
  •   Đã xem: 1164
  •   Phản hồi: 0
Một số chống chi định và thân trọng khi sử dụng thuốc tim mạch

SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON TRÊN PHỤ NỮ CÓ THAI

  •   21/09/2020 02:50:33 AM
  •   Đã xem: 2103
  •   Phản hồi: 1
SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON TRÊN PHỤ NỮ CÓ THAI

THÔNG TIN CÁCH SỬ DỤNG THUỐC EPOKINE, INSULIN, SACUBITRIL/VALSARTAN

  •   18/09/2020 04:33:24 AM
  •   Đã xem: 1246
  •   Phản hồi: 0
THÔNG TIN CÁCH SỬ DỤNG THUỐC EPOKINE, INSULIN, SACUBITRIL/VALSARTAN

THUỐC KHÁNG SINH KẾT HỢP HAI THÀNH PHẦN CEFTOLOZANE/TAZOBACTAM

  •   18/09/2020 04:28:08 AM
  •   Đã xem: 2944
  •   Phản hồi: 0
Ceftolozane là kháng sinh bán tổng hợp cephalosporin thế hệ thứ 5, phổ rộng, có hoạt tính ức chế mạnh protein gắn kết penicillin (PBP) và có ái lực cao đối với tất cả PBP của Pseudomonas aeruginosa cần thiết cho tổng hợp vách tế bào. Cơ chế ức chế sự tổng hợp thành tế bào vi khuẩn và làm giảm sự ổn định của thành tế bào, làm suy yếu thành tế bào vi khuẩn và gây ly giải tế bào vi khuẩn.Tazobactam là một chất ức chế tốt men β-lactamase, có thể bảo vệ ceftolozane khỏi quá trình thủy phân bởi men β-lactamase phổ rộng được sản xuất bởi Enterobacteriaceae

HƯỚNG DẪN LIỀU TRUYỀN KÉO DÀI CEFEPIME, PIPERACILLIN/TAZOBACTAM, MEROPENEM TẠI KHOA ICU

  •   18/09/2020 04:20:16 AM
  •   Đã xem: 1571
  •   Phản hồi: 0
Trong thời đại kháng thuốc leo thang với các lựa chọn kháng sinh ngày càng hạn chế, việc tối ưu hóa liều lượng là điều cần thiết để mang lại hiệu quả cao trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn nặng với vi khuẩn Gram âm đa kháng thuốc cũng như ngăn ngừa sự kháng thuốc. Đối với kháng sinh β-lactam, các nghiên cứu trong ống nghiệm và động vật cho thấy rằng thời gian nồng độ thuốc tự do ở trên MIC (fT> MIC) dự đoán khả năng diệt khuẩn. Sử dụng kháng sinh β-lactam dưới dạng truyền kéo dài hơn 30-60 phút có thể tạo ra đỉnh thấp hơn với nồng độ thuốc tự do cao hơn MIC trong một thời gian dài hơn. Nhiều nghiên cứu lâm sàng về việc kéo dài thời gian truyền kháng sinh nhóm β-lactam như một cách để tối đa hóa tác dụng diệt khuẩn của kháng sinh phụ thuộc thời gian và tăng khả năng đạt được mục tiêu trong điều trị. Cefepime, piperacillin/tazobactam và meropenem là những kháng sinh β-lactam phổ rộng thường được truyền không liên tục trong 30-60 phút. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc truyền kéo dài cefepime, piperacillin/tazobactam và meropenem trong 3 đến 4 giờ đã cải thiện kết quả của những bệnh nhân nhiễm P. aeruginosa nặng và viêm phổi liên quan đến thở máy.
Hướng dẫn sử dụng bình xịt định liều Inhaler (MDI)

Hướng dẫn sử dụng bình xịt định liều Inhaler (MDI)

  •   27/11/2018 03:32:43 AM
  •   Đã xem: 2968
  •   Phản hồi: 0
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc uống điều trị đái tháo đường

Một số lưu ý khi sử dụng thuốc uống điều trị đái tháo đường

  •   10/10/2018 03:33:47 AM
  •   Đã xem: 1683
  •   Phản hồi: 0
Một số dạng thuốc viên không nên nhai hoặc nghiền, bẻ nhỏ

Một số dạng thuốc viên không nên nhai hoặc nghiền, bẻ nhỏ

  •   11/03/2018 11:53:40 PM
  •   Đã xem: 3138
  •   Phản hồi: 0
CÁC THUỐC NÊN UỐNG NGUYÊN VIÊN KHI SỬ DỤNG
Lưu ý khi uống các thuốc điều trị loãng xương nhóm Biphosphonat

Lưu ý khi uống các thuốc điều trị loãng xương nhóm Biphosphonat

  •   11/12/2017 02:34:48 AM
  •   Đã xem: 3330
  •   Phản hồi: 0
Sau đây là nhưng lưu ý khi hướng dẫn bệnh nhân uống các thuốc điều trị loãng xương thuộc nhóm Biphosphonat
Hướng dẫn sử dụng bút tiêm insulin

Hướng dẫn sử dụng bút tiêm insulin

  •   20/01/2017 12:54:17 PM
  •   Đã xem: 3420
  •   Phản hồi: 0
Hướng dẫn sử dụng bút tiêm insulin Flexpen

Hướng dẫn sử dụng đúng cách dụng cụ hít SYMBICORT

  •   09/01/2017 10:16:13 PM
  •   Đã xem: 2275
  •   Phản hồi: 0
Cách sử dụng SERETIDE 50/250

Cách sử dụng SERETIDE 50/250

  •   09/01/2017 10:10:13 PM
  •   Đã xem: 4235
  •   Phản hồi: 0
Thống kê
  • Đang truy cập19
  • Hôm nay2,798
  • Tháng hiện tại76,156
  • Tổng lượt truy cập13,737,196
Video
Hình ảnh
Thành viên
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây