Khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai

http://khoaduocbvdkdongnai.org


cây Ngưu Tất

Nguu Tat nam 2
Nguu Tat nam 3
cong dung nguu tat
Achyranthes bidentata

Chi Ngưu tất (danh pháp khoa họcAchyranthes) là một chi trong họ Dền (Amaranthaceae), bao gồm: Ngưu tất có tác dụng như thế nào đối với sức khỏe?

Ngưu tất Achyranthes bidentata được biết đến là một loài cỏ xước hai răng, thường nhầm lẫn với cây cỏ xước có tên khoa học là Achyranthes aspera L. Cây có chiều cao 60 - 80cm hoặc sẽ cao hơn. Rễ củ có hình trụ dài và sẽ có nhiều rễ phụ to. Thân mảnh màu lục hoặc là nâu tía, có cạnh, phình lên ở những đốt. Cành thường mọc hướng lên trên gân như là thẳng đứng.

Ngưu tất thường mọc hoang nhưng lại là dược liệu quý có nhiều công dụng chữa bệnh như sỏi thận, bệnh gout, thoái hóa khớp, bệnh đái tháo đường, cao huyết áp, cải thiện chức năng tim mạch, chống ung thư…
Nguu Tat nam 4
Nguu Tat nam 5
Bộ phận dùng:
 Rễ ngưu tất là bộ phận chủ yếu được sử dụng làm thuốc. Ngoài ra, ở một số nơi còn dùng cả phần lá, hạt, cuống.

Theo y học hiện đại
Theo nghiên cứu của y học hiện đại, trong rễ cỏ xước có chứa hàm lượng cao chất saponin, một vài loại muối kali và chất nhầy có khả năng:

  • Chống viêm, kháng khuẩn;
  • Làm giảm lượng cholesterol trong máu, giảm đau, hạ huyết áp, điều trị xơ vữa động mạch;
  • Hỗ trợ điều trị một số bệnh lý gan, thận;
  • Kích thích sự co bóp cơ trơn của tử cung để điều hòa kinh nguyệt

Liều dùng và cách dùng

  • Liều dùng 3 – 9g/ ngày dưới dạng thuốc sắc.
  • Trị chứng cao huyết áp, xơ vữa động mạch, cholesterol máu cao dùng 0.25g cao khô hoặc dạng thuốc cỏ xước khô 4g/ ống.
Nguu Tat nam
nguu tat re 2
Rễ ngưu tất

nguu tat re
Rễ ngưu tất

nguu tat laLá và thân Ngưu Tất
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây