Khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai

http://khoaduocbvdkdongnai.org


CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRÚT MẠN TÍNH KHÁNG THUỐC

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRÚT MẠN TÍNH KHÁNG THUỐC

Nguyễn Khánh Trạch - Bệnh viện Bạch Mai

Chỉ định điều trị chung (cả B và C)
- Tải lượng virút từ 4 log (cả B và C) trở lên.
- Có bằng chứng tổn thương gan:
+ Men gan tăng
+ Fibroscan >8
Sinh thiết gan: có tổn thương hoại tử tế bào hoặc xơ hóa. Chỉ điều trị viêm gan B giai đoạn mạn tính. Viêm gan B cấp không cần điều trị.

I. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B MẠN TÍNH

Nucleotide hoặc lamivudine, adefovir, entecavir (baraclude), nucleotide, telbivudine, barcavir, tenofovir, (có rất nhiều biệt dược telvin, protevir...) emtricitabine, interferon a, peginterferon a2a, a2b, thymosin a1, interleukin 2, interleukin12.
Chú ý: Nếu bệnh nhân có kiểu gan C không nên dùng interferon hoặc thymosine.

II. ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B KHÁNG THUỐC

Khái niệm kháng thuốc: Điều trị sau 6 tháng mà virút không giảm hoặc giảm ít < 2log/ml (log copies).
Khái niệm tái phát: sau kết thúc điều trị 4 tuần tải lượng virút lại tăng trở lại trên 1 log copies/ml.
Điều trị kháng thuốc:
1. Đang dùng nucleotid/sid
a) Thay bằng nucleotide/sid khác:

  • Lamivudine thay bằng adefovir
  • Adefovir thay bằng entecavir
  • Antecavir thay bằng tenofovir

b) Thay bằng interferon
2) Đang dùng inteferon
a) Thay bằng nucleoside hoặc nucleotide
b) Dùng kết hợp với nucleotide/tide: interferon + nucleosid/tide
ĐỊNH NGHĨA KHÁNG THUỐC

TÊN

ĐỊNH NGHĨA

Điều trị thất bại tiên phát (không đáp ứng)

Giảm HBVĐNA< 1 log copie sau 12 tuần điều trị

Điềutrị thất bại thứ phát (vi rút thay đổi đáng kể)

TăngHBVĐNA > 1 log copie kể từ lúc cao nhất ở bệnh nhân tuân thủ điều trị,khẳng định bằng xét nghiệm ít nhất là sau 1 tháng

Thayđổi đáng kể về mặt hóa học

TăngALT sau khi đã trở về bình thường ở bệnh nhân tuân thủ điều trị

Kiểugen kháng thuốc

Pháthiện ra quần thể vi rút mang đột biến sao chép ngược, cho thấy có sự khángthuốc ở các xét nghiệm kiểu hình

Kiểuhình kháng thuốc

Giảmtính nhạy cảm đối với thuốc điều trị trên in - vitro qua PCR

Kháng thuốc chéo

Giảmtính nhạy cảm với 2 thuốc diệt vi rút bởi cùng một đột biến hay đột biến phốihợp

ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRÚT MẠN TÍNH KHÁNG THUỐC

 

ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRÚT MẠN TÍNH KHÁNG THUỐC

Bảng 1. Bảng tên thuốc viết tắt


TDF

tenofovir,disoproxil fumarat, dẫn xuất của ADV

ETV

Entecavir

LMV

lamivudin

ADV

adefovir

LdT

Telbivudin
Thymidinnucleosid tổng hợp

CLV

Clevudinprymidine analogue ức chế HBV nhờ cạnh tranh

FTC

Emtricitabine

IFN

interferon

Bảng 2. Bảng diễn giải các loại thuốc


Tênthuốc

Brandname

Hãng
(company)

NămFDA cho phép

InVitro IC50 ụmol/L

Độtbiến kháng thuốc

Tỷlệ kháng sau 5 năm (cumulative resist)

Lamivudin

ZeffixHeptovir Epivir Epivir HBV

Glaxosmith kline

1998(cho người lớn) 2000 (cho trẻ em)

3.3

RtL80V/L Rt V173L Rt L180M Rt M2041/V

70%

Adefovir

Preveon
Hepsera

Gilead

2002(Mỹ)

6.3

rtA181T/V rt N236T

29%- 65%

Entecavir

Baraclud

BMS

2005
(Mỹ)

0,01

rtL169T rt T184S/A/I/L rt S202G/I rt M2041/V rt M2051/V

1,2- 1,5%

Telbivudine

Sebivo(Châu Âu) Tyzeka (Mỹ)

Indenix
Novartis

2006(Mỹ)

0,19

rtA181T/V rt M20141

34%(3năm)

Clevudin

Levovir
Revovir

Bukwang
pharm

2006
(HànQuốc)

0,9

rtL180M rt M2041/V

30%(3năm)

Tenofovir

Viread

gilead

2008(Mỹ)

2,5

rtA181T/V rt A194T rt N236T

%

 

Bảng 3. Bảng hướng dẫn điều trị kháng HBV

Thuốcbị kháng

AASLD:Hội gan mật Hoa Kỳ

EASL:Hội gan mật Châu Âu

APASL:Hội gan mật Châu Á -TBD

KASL2012 Hội gan Hàn Quốc

LMV
Lamivudine

ThêmADV hay TDF
NgừngLMV
Chuyểnsang Truvada (TDF + FTC)

Chuyểnsang TDF
ThêmADV (nếu TDF không có sẵn)

ThêmADV
Chuyểnsang TDF, IFN

ThêmADV hay TDF
NgừngLMD, chuyển sang ADV hay TDF + nucleosid khác
Chuyểnsang TDF
NgừngLMV, cân nhắc chuyển sang IFN

ADV
Adefovir

ThêmLMV
NgừngADV
Chuyểnsang truvada
NgừngADV
Chuyểnsang hay thêm ETV

Chuyểnsang ETV
haytDf
Trướccó kháng LMV: chuyển sang TDF + 1 nucleoside

ThêmLMV, LdT hay ETV
Chuyểnsang TDF, IFN

Trướcđó có kháng LMV: Ngừng ADV, chuyển sang TDF + 1 nucleosid
ThêmETV 1mg, ADV là thuốc đầu tay, dùng đầu tiên
NgừngADV chuyển sang TDF + 1 nucleosid
Thêmnucleosid khác. Nếu rt A181T thêm ETV

ETV
Entecavir

•Chuyển sang TDF hoặc Truvada

Chuyểnsang TDF
ThêmFDF
ThêmADV (nếu TDF không có sẵn)

ThêmADV hay TDF
ChuyểnIFN

•Thêm nucleosid

LdT
telbivudine

•Giống điều trị LMV

Chuyểnsang TDF
ThêmTDF
ThêmADV (nếu TDF không có sẵn)

•Giống điều trị LMV

•Giống điều trị LMV

CLV
Clevudin

 

 

 

•Giống điều trị LMV

TDF
Tenofovir

 

ThêmETV, LdT, LMV, FTC
Chưadùng LMV: chuyển ETV
Trướccó kháng LMV: thêm ETV

 

 

Khángnhiều thuốc

 

•Phối hợp 1 nucleosid và 1 nucleotid (TDF hay dùng hơn)

ETV+ TDF
Chuyểnsang IFN

TDF+ ETV 1mg
ADV+ ETV 1mg

Chúgiải

•Đối với kháng đa thuốc, đặc biệt đòi hỏi phải cập nhật

•Lời khuyên dùng IFN cần phải hạn chế

•Lời khuyên về kháng TDF cần hạn chế

•Lời khuyên về kháng TDF và IFN cần hạn chế

VIÊM GAN B:
ĐIỀU TRỊ NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÁNG THUỐC DIỆT VI RÚT ĐỘT BIẾN GEN KHÁNG THUỐC
ĐÃ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH

Thuốc

Đột biến gen

Chiến lược điều trị

Lamivudine

rtV173L rtL 180M rt M204V/L rtA 181V/T

Chuyển sang tenofovir ± emtrici Tabine

Adefovir

rtN 236 T rt 181T/V

Thêm entecavir
Chuyển sang tenofovir ± emtrici-tabine Thêm tenofovir ± emtricitabine Chuyển sangentecavir + tenofovir Chuyển sang tenofovir / emtrici tabine

Telbivudine

rtM204L

Thêm tenofovir hay adefovir Chuyển sang tenofovir ± emtrici tabine

Entecavir

rts 184t, rts202L rtM 204 V/L rt M 250V

Thêm tenofovir
Chuyển sang tenofovir / emtrici tabine

Tenofovir

??

??

CÁC THUỐC HIỆN CÓ ĐỂ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN C

Tên thuốc

Cách dùng

PegylatIFN a2a a2b

1,5mcg/kg/tuần

Ribavirine

1000mg/ngày<75kg1200.mg/ngay>75kg

Sofosbuvir

400mg/ngày

Daclatasvir

60mg/ngày.Nếu có HIV có thể điều chỉnh 30mg/ngày nếu dùng atazanavir/rotanavir Hoặc 90mg ở người dùng efavirens.
Không cần phải điều chỉnh nếu đã dùng tenofovir không cần điều chỉnh nếu dùngcyclosporine hay tarcrolimus.
Giảm liều 40 và 43% cho người suy gan vừa hoặc nhẹ.
Không cần chỉnh liều cho Child B hoặc C

Simeprevir

150mg/ngày,
với Child - Turcott- Pugh B và C không có liều điều chỉnh nào đưa ra

III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN C (CẤP, MẠN)
Khái niệm kháng thuốc: Sau 24 tuần điều trị tải lượng virút giảm chậm dưới 2log/ml hoặc không mất hẳn.
Tái phát: Sau khi điều trị có kết quả, ngừng thuốc thì virút lại tăng trở lại hoặc virút chỉ giảm một thời gian rồi tăng trở lại.

Điều trị lần 1: Với genotype 1
a)Khuyến cáo cho bệnh nhân có thể dùng IFN:
• Sofosbuvir 400mg/ngày + RBv theo cân nặng 1000mg<75kg, 1200mg>75kg + PEG/tuần x 12 tuần.
b) Khuyến cáo cho bệnh nhân chưa điều trị và không thể dùng IFN:
• Sofosbuvir 400mg/ngày + simeprevir (150mg/ngày) có dùng thêm hay không dùng thêm RBV theo cân nặng 1000mg hoặc 1200mg trong 12 tuần.
c) Phương pháp điều trị khác khuyên dùng cho bệnh nhân chưa điều trị và có thể dùng IFN:
• Simeprevir (150mg/ngày) x 12 tuần + RBV theo cân nặng + PEG/tuần x 24 tuần.
d) Phương pháp điều trị khác cho người không thể dùng IFN:
• Sofosbuvir 400mg/ngày + RBV theo cân nặng x 24 tuần.
• Phương pháp này kém hiệu quả hơn phương pháp sofosbuvir 400 + simeprevir 150mg/ ngày nhất là bệnh nhân bị xơ gan.
e) Khuyến cáo không dùng chế độ điều trị sau đây cho genotype I
• FEG/RBV dùng với hoặc không dùng telaprevir hoặc boceprevir trong 24 - 48 tuần.
• Đơn điều trị PEG, RBV hay aDAA.
2. Điều trị lần đầu với genotype 2
a) Khuyến cáo nên dùng:
• Sofosbuvir (400mg/ngày) + RBv theo cân nặng x 12 tuần.
b) Khuyến cáo không dùng chế độ điều trị sau đây:
• PEG/RBV x 24 tuần.
• Đơn điều trị PEG, RBV hay aDAA
• Telaprevir, boceprevir, hay simeprevir
3. Điều trị lần đầu genotype 3
a) Khuyến cáo nên dùng cho người chưa điều trị gì, bất kể có thể hay không thể dùng được IFN:
• Sofosbuvir (400mg/ngày) + RBV theo cân nặng x 24 tuần.
b) Phương pháp điều trị khác cho genotype 3 dùng được IFN:
• Sofosbuvir (400mg/ngày) + RBV theo cân nặng + PEG/tuần x 12 tuần.
c) Khuyến cáo không được dùng các chế độ điều trị sau đây cho genotype 3:
• PEG/RBV trong 24 - 48 tuần.
• Đơn điều trị PEG, RBV, aDAA.
• Telaprevir, boceprevir, hoặc simeprevir.
4. Điều trị lần đầu cho genotype 4
a) Khuyến cáo nên dùng cho người chưa điều trị gì và có thể dùng được IFN:
• Sofosbuvir 400mg/ngày + RBV theo cân nặng + FEG trong 12 tuần.
b) Khuyến cáo nên dùng cho người chưa điều trị gì và không dùng được IFN:
• Sofosbuvir 400mg/ngày + RBV theo cân nặng trong 24 tuần.
c) Khuyến  cáo chế độ điều trị khác nên dùng cho người có thể dùng IFN:
• Simeprevir 150mg/ngày x 12 tuần + RBV theo cân nặng + PEG/tuần x 24 - 48 tuần cho người có thể dùng IFN.
d) Khuyến cáo chế độ điều trị sau đây không được dùng cho người chưa điều trị gì:
• PEG/RBV trong 24 tuần.
• Đơn điều trị PEG, RBV, aDAA.
• Telaprevir hay boceprevir.
5. Điều trị lần đầu cho genotype 5 hoặc 6
a) Khuyến cáo nên dùng cho người có thể dùng được IFN:
• Sofosbuvir 400mg/ngày + RBV theo cân nặng + PEG/tuần x 12 tuần cho người dùng được IFN.
b) Chế độ điều trị khác khuyến cáo được dùng cho bệnh nhân chưa điều trị gì:
• RBV theo cân nặng hằng ngày +PEG/tuần trong 48 tuần.
c) Khuyến  cáo các chế độ điều trị sau đây không được dùng:
• Đơn điều trị PEG, RBA, hay aDDA.
• Telaprevir hay boceprevir.

Bảng 4. Tóm tắt chế độ điều trị cho người HCV điều trị lần đầu hoặc đã dùng PEG/RBV nhưng tái phát

Genotype

Khuyên dùng

Cách dùng khác

Không khuyên dùng

1

• Bệnh nhân dùng được IFN: SOF + PEG/RBV x 12 tuần
• Không dùngđược IFN: SOF + SMV + RBV x 12 tuần
• IFN: SMV x12 tuần +PEG/RBV x 24 tuần
• Không dùng được IFN:SOF + RBV x 24 tuần
• TVR +PEG/RBV x 24- 48 tuần
• BOC +PEG/RBV x 24 - 48 tuần
• PEG/RBV x 48tuần
• Đơn điều trị:PEG, RBV, aDAA
• Xơ gan:không được dùng PEG, SMV

2

• SOF + RBV x 12 tuần

Không

• PEG/RBV x 24 tuần
• Đơn điều trị: PEG, RBV, aDAA
• Bất kỳ chế độđiều trị nào với TVR, BOC, SMV

3

• SOF + RBV x 24 tuần

• OF + PEG/RBV x 12 tuần

• PEG/RBV x 24 - 48 tuần
• Đơn điều trị PEG, RBV, hay aDAA
• Bất kỳ chế độđiều trị nào với TVR, BOC hay SMV

4

• Dùng đượcIFN: SOF + PEG/RBV x 12 tuần
• Không dùngđược IFN: SOF + RBV x 24 tuần

• SMV x 12 tuần + PEG/ RBV x 24 - 48 tuần

• PEG/RBV x 48 tuần • Đơn điều trị:PEG, BOC, aDAA
• Bất kỳ điềutrị nào với TVR, BOC

5 hoặc 6

• SOF + PEG/RBV x 12 tuần

• PEG/RBV x 48 tuần

• Đơn điều trị với PEG, RBV hay aDAA • Bất kỳ điềutrị nào với TVR hay BOC

IV. Những trường hợp điều trị thất bại hoặc tái phát sau khi dùng PEG/RBV
1. Genotype 1

a) Khuyến cáo cho người genotype 1 điều trị PEG/RBV (không có men ức chế HCV proteare) không đáp ứng điều trị:
• Sofosbuvir 400mg/ngày + simeprevir 150mg + dùng thêm hay không RBV theo cân nặng x 12 tuần để tải điều trị type 1, bất kể subtype hoặc có dùng được IFN hay không.
b) Khuyến cáo chế độ điều trị khác (có hay không có ức chế HCV proteare) cho người dùng được IFN điều trị PEG/RBVnhưng không đáp ứng:
• Sofosbuvir (400mg) 12 tuần + RBV theo cân nặng + PEG/tuần trong 12 - 24 tuần để điều trị lại, bất kể subtype.
c) Khuyến cáo chế độ điều trị khác PEG/RBV (không có men ức chế HCV protease) cho người dùng được IFN nhưng không đáp ứng điều trị:
• Simeprevir 150mg/ngày x 12 tuần + RBV theo cân nặng + PEG/tuần x 48 tuần (tất cả bệnh nhân xơ gan dùng simeprevir đều tốt).
d) Những phương pháp điều trị sau đây không khuyên dùng cho người PEG/RBV (có hay không có men ức chế HCVprotease) nhưng không đáp ứng:
• PEG/RBV có hay không dùng thêm telaprevir, hoặc boceprevir.
• Đơn điều trị PEG, RBV, aDAA.
• Với bệnh nhân không đáp ứng điều trị, hoặc xơ gan mất bù nặng hay trung bình (CTP child turcotte pugh class B hay C) không có chỉ định điều trị vì nhiều biến chứng của PEG và boceprevir, telaprevir).

2. Genotype 2
a) Khuyên dùng cho người không đáp ứng PEG/RBV:
• Sofosbuvir 400mg/ngày + RBV theo cân nặng/ngày x 12 tuần (với người xơ gan có thể điều trị đến 16 tuần).
b) Chế độ điều trị khác khuyên dùng cho người không đáp ứng với điều trị PEG/RBV:
• Dùng lại sofosbuvir 400mg/ngày + RBV theo cân nặng/ngày + PEG/tuần trong 12 tuần.
c) Chế độ điều trị sau đây không được khuyên dùng:
• PEG/RBV có hay không dùng thêm telaprevir, boceprevir hay simeprevir.
• Đơn điều trị: PEG, RBV hay aDAA.
3. Genotype 3
a) Khuyên dùng cho người không đáp ứng với PEG/RBV:
• Sofosbuvir 400mg/ngày + RBV theo cân nặng x 24 tuần.
b) Phương pháp điều trị khác khuyên dùng cho người không đáp ứng PEG/RBV:
• Điều trị lại với sofosbuvir 400mg/ngày + RBV theo cân nặng/ngày + PEG/tuần x 12 tuần.
c) Các chế độ điều trị sau đây không khuyên dùng cho người không đáp ứng điều trị:
• PEG/RBV có hay không dùng thêm telaprevir, boceprevir, simeprevir.
• Đơn điều trị với PEG, RBV hay aDAA.
4. Genotype 4, 5, 6
a) Khuyên dùng cho người genotype 4, không đáp ứng PEG/RBV:
• Sofosbuvir 400mg/tuần x 12 tuần + RBV theo cân nặng/ ngày + PEG/tuần x 12 tuần để điều trị lại.
b)Các phương pháp điều trị khác cho người genotype 4, không đáp ứng PEG/RBV:
• Sofosbuvir 400mg/ngày + RBV theo cân nặng/ngày x 24 tuần để điều trị lại.
c) Chế độ điều trị sau đây không khuyên dùng cho người genotype 4 không đáp ứng điều trị:
• PEG/RBV có hoặc không dùng thêm telaprevir, boceprevir.
• Đơn điều trị PEG, RBV, hay aDAA.
d) Khuyên dùng cho người genotype 5 hay 6 không đáp ứng điều trị với PEG/RBV:
• Sofosbuvir 400mg/ngày + RBV theo cân nặng/ngày + PEG/tuần x 12 tuần để điều trị lại.
d) Không có phương pháp điều trị khác cho người genotype 5 hoặc 6, không đáp ứng với PEG/RBV.
f) Phương pháp điều trị sau đây không khuyên dùng cho người genotype 5 hay 6 không đáp ứng điều trị:
• PEG/RBV có hoặc không dùng thêm telaprevir, boceprevir.
• Đơn trị liệu PEG, RBV hay aDAA.

Bảng 5. Bảng tóm tắt phương pháp điều trị cho người đã dùng PEG/RBV nhưng thất bại

Genotype

Khuyên dùng hàng đầu

Phương pháp khác

Không khuyên dùng

1

• SOF+ SMV ± RBV x 12 tuần

• SOFx 12 tuần + PEG/RBV 12 tuần
• SMVx 12 tuần + PEG/RBV x 24 tuần

• PEG/RBV ± telaprevir
• Đơn điều trị: PEG, RBV, aDAA
• Xơgan không dùng PEG, SMV

2

• SOF+ RBV x 24 tuần

• SOF+ PEG/RBV x 12 tuần

• PEG/RBV± ức chế HCV protease
• Đơn điều trị: PEG, RBV, aDAA.
• Không điều trị cho xơ gan mất bù bằng PEG

3

• SOF+ RBV x 24 tuần

• SOF+ PEG/RBV x 12 tuần

• PEG/RBV± ức chế HCV protease
• Đơn điều trị: PEG, RBV, aDAA
• Không điều trị cho xơ gan mất bù với PEG

4

• SOFx 12 tuần + PEG/RBV x 24 tuần
• SOF+ RBV x 24 tuần

• SMV x 12 tuần + PEG/RBV trong 24 - 48 tuần

• PEG/RBV± ức chế HCV protease
• Đơnđiều trị PEG, RBV, aDAA
• Khôngđiều trị cho xơ gan mất bù bằng PEG

5 hay 6

• SOFx 12 tuần + PEG/RBV 24 tuần

• SOF+ RBV x 24 tuần

• PEG/RBV± ức chế HCV protease
• Đơn điều trị: PEG, RBV, aDAA
• Không điều trị PEG cho xơ gan mất bù

Bảng 6. Bảng tóm tắt phương pháp điều trị cho bệnh nhân đã dùng PEG/RBV + telaprevir hay boceprevir thất bại

Genotype

Khuyên dùng hàng đầu

Phương pháp khác

Không khuyên dùng

1a

• SOFx 12 tuần + PEG/RBV x 24 tuần

• SOF+ RBV x 24 tuần

• PEG/RBV± telaprevir hoặc boceprevir hoặc SMV

1b

• SOFx 12 tuần + PEG/RBV x 12 - 24 tuần

• SOF+ RBV x 24 tuần

• Đơntrị liệu với PEG, RBV hay aDAA
• Khôngdùng PEG hay SMV cho xơ gan mất bù

Ghi chú:
Class I: dựa trên sự đồng thuận rõ ràng của các nhà khoa học, chuyên gia về chẩn đoán, điều trị là hoàn toàn có kết quả.
Class II: Ý kiến của các nhà khoa học, chuyên gia còn chưa được thống nhất, phân tán về chẩn đoán, các phương pháp đánh giá hoặc kết quả điều trị.
Class IIa: ý kiến nghiêng về phía tác dụng có kết quả và hay dùng
Class IIb: ý kiến cho rằng kết quả điều trị kém, ít dùng
Class III: ý kiến của các nhà khoa học, chuyên gia cho rằng phương pháp đánh giá, chẩn đoán, kết quả điều trị là không hữu hiệu, không tốt hoặc còn nặng hơn lên.
Mức độ rõ ràng:
Mức độ A: Dựa trên kết quả nghiên cứu phân tích đa chiều của nhiều trung tâm.
Mức độ B: Dựa trên kết quả nghiên cứu phân tích của một vài trung tâm hoặc một vài nghiên cứu riêng.
Mức độ C: Ý kiến đồng thuận của chuyên gia, các nhà khoa học nghiên cứu từng trường hợp.
Các chữ viết tắt:
BOC: Boceprevir
CTP:Child.Turcotte. Pugh
DAA:Chấtcó tác dụng trực tiếp
ESRD:Bệnhthận giai đoạn cuối
IFN:Interferona
MELD::Hình mẫu của bệnh gan giai đoạn cuối
MSM:Quanhệ tình dục nam
OATP:Polypeptidehữu cơ vận chuyển anion
P-gp:P_Glycoprotein
PEG:Peginterferona
RBV:Ribavirine
RGT:Điềutrị có đáp ứng
RVR:Đápứng virút nhanh
SMV:Semiprevir:dùng điều trị cho bệnh nhân HCV genotype 1 bị bệnh gan còn bù kể cả xơ gan
SOF:Sofosbuvir,một nucleosid đồng đẳng, dùng phối hợp với thuốc khác.
SVR12 (hoặc 24, hoặc 48 tuần...) đáp ứng virút trong điều trị 121, 24...tuần.
TVR:Telaprevir,chất có tác dụng trực tiếp với virút viêm gan C
IFN:Inefigible:được định nghĩa là một trong các trường hợp sau:

  • Không chịu được IFN.
  • Viêm gan tự miễn hoặc các rối loạn tự miễn khác.
  • Nhạy cảm với IFN hoặc bất kỳ phức hợp nào khác.
  • Bệnh gan mất bù.
  • Trầm cảm, hoặc có biểu hiện của trầm cảm.
  • Bạch cầu đa nhân trung tính dưới 1500/ụl, tiểu cầu dưới 90.000/ụ,
  • hemoglobin dưới 10g/dl.
  • Có tiền sử bệnh tim mạch.

Relapse (tái phát): điều trị đầu tiên bằng PEG/RBV không phát hiện virút, sau đó tái phát phải ngừng điều trị.

V. ĐIỀU TRỊ TẾ BÀO GỐC
Điều trị ngay từ đầu hoặc sau khi điều trị bằng các phương pháp truyền thống không có kết quả.
Nguyên lý: Người ta tìm thấy ở người viêm gan có một loại tế bào gọi là tế bào gai, một loại tế bào có khả năng miễn dịch cao, nhưng số lượng không đủ nên không thể ngăn chặn sự nhân đôi của virút viêm gan, số lượng của tế bào này thay đổi nhiều ít tùy từng cá thể. Người ta đã lấy máu của người bệnh và lọc riêng loại tế bào này rồi truyền lại cho chính người bệnh. Phương pháp này đã được áp dụng tại Trung Quốc và một vài nước khác kể cả Mỹ. Nhưng chưa được FDA công nhận và cho phép.
Ưu điểm: - Không kháng thuốc.
Có hiệu quả, nhưng mức độ như thế nào còn phải chờ thời gian.
Nhược điểm: giá thành cao: 200 triệu cho một liệu trình.
Nếu phương pháp này thành công thì nó trở thành cứu cánh của những người bị viêm gan virút trong tương lai. Hy vọng sẽ là như vậy.

Nguồn tin: Nguyễn Khánh Trạch - Bệnh viện Bạch Mai

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây